Đây là bài cảm nhận của một khách hàng gởi cho Thiên Nhẫn. Thiên Nhẫn xin phép được đăng lên để các bạn tham khảo:
Có nhiều bạn liên hệ và yêu cầu Thiên Nhẫn viết 01 bài trình bày về "Hệ thống truyền động trên xe máy.
Về cấu tạo, bi tròn có hai phần là phần lõi trong và phần vỏ ngoài. Phần lõi trong thường được làm từ kim loại như đồng, nhôm, sắt...
Vừa rồi bên mình tình cờ nhận bảo trì, vệ sinh nồi cho một khách hàng đi xe SH 150i. Khách hàng này có lắp 01 bộ bi tam giác Dr.Pulley nhưng không phải do bên mình cung cấp mà ở một tiệm khác có trên Biker.
Hôm nay Thiên Nhẫn xin phép làm một bài viết nhỏ hướng dẫn cách lắp ráp - thay dây curoa xe tay ga cho các bạn muốn Tự tay chăm sóc xế yêu.
Nhiều bạn thắc mắc dây curoa nên thay lúc nào: 10.000 km, 15.000 km, 20.000 km hay 30.000 km; 1 năm, 2 năm hay 3 năm?
Phần quan trọng nhất của 1 chiếc xe máy chính là động cơ xe (máy xe). Máy xe, là tập hợp những chi tiết bằng kim loại được gia công, phay, tiện kỹ thuật và lắp ráp lại với nhau thành 1 khối hoàn chỉnh.
Với kinh nghiệm 20 năm trong nghề đào tạo sửa xe ông Phạm Tuệ phân tích không chỉ làm giảm công suất, tiêu tốn nhiên liệu, trạng thái vận hành của chế hòa khí còn in dấu ấn trên bu-gi.
Một kinh nghiệm nữa về ga-răng-ti là nếu khi máy nguội không có ga-răng-ti có nghĩa là máy đang thiếu xăng (bỏ qua các nguyên nhân khác như dơ su-páp, không kín hơi…)
Gần đây rộ lên một kiểu độ mới cho dòng xe tay ga cao cấp như Honda SH hay PS, đó là dùng khoan tạo lỗ cho bát côn hay còn được gọi là khoan chuông.